• Rung chuôn vàng
  • Hình flycam
  • khoa 2
  • GCN
  • Lễ trao giải PNVN 2014
  • HCLD hang 2
  • Defense

Hướng nghiên cứu

Tóm tắt một số hướng nghiên cứu của Cán bộ hướng dẫn luận văn thạc sĩ (dành cho chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm) 

Cán bộ hướng dẫn Mô tả, tài liệu
PGS. TS. Lê Thị Hồng Ánh Nghiên cứu thu nhận các hợp chất sinh học từ thảo dược, dược liệu, phế liệu và ứng dụng vào sản xuất thực phẩm, dược phẩm
PGS.TS. Lê Nguyễn Đoan Duy - Sử dụng các công nghệ tiên tiến để truy xuất nguồn gốc thực phẩm.
- Sử dụng các công nghệ tiên tiến để xác định chỉ dẫn địa lý của thực phẩm.
- Nghiên cứu phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng từ tảo Spirulina.
- Nghiên cứu quy trình chiết tách và ứng dụng các hoạt chất tự nhiên trong bảo quản thực phẩm.
TS. Nguyễn Thị Thùy Dương - Chuyển hóa sinh học (Biotransformation) tăng cường dinh dưỡng và cảm quan sản phẩm thực phẩm.
- Nghiên cứu sàng lọc và ứng dụng vi sinh vật trong sản phẩm lên men truyền thống Việt Nam.
- Nghiên cứu ứng dụng Probiotics trong sản phẩm hỗ trợ điều trị.
- Thiết bị phản ứng sinh học thu nhận các chất có hoạt tính sinh học
TS. Lê Doãn Dũng - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hiện đại trong bảo quản thực phẩm.
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme trong chế biến thực phẩm GTGT
TS. PhanThế Duy - Áp dụng lưu chất siêu tới hạn (supercritical fluid) trong công nghệ thực phẩm.
- Áp dụng các kỹ thuật bảo quản hiện đại trong thực phẩm.
- Nghiên cứu chế biến và phát triển các sản phẩm trong chuỗi giá trị gia tăng của cây cao lương trồng tại Việt Nam.
TS. Dương Hữu Huy - Phát triển các phương pháp phân tích hiện đại ứng dụng trong phân tích thực phẩm.
- Trích ly các hoạt chất tự nhiên ứng dụng trong thực phẩm.
- Thu nhận hoạt chất từ phế thải thực phẩm.
TS. Nguyễn Đình Thị Như Nguyện - Phân riêng bằng phương pháp membrane
- Trích ly và ứng dụng chất màu vào thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm
TS. Trịnh Hoài Thanh - Mô hình hóa và mô phỏng các quá trình công nghệ.
- Computational Fluid Dynamic in food processing.
- Biomass conversion of waste edible oil.
TS. Lê Minh Tâm - Ứng dụng khoa học cảm quan trong công nghiệp thực phẩm (Sensory science)
- Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thực phẩm (Consumer behavior)
- Nghiên cứu ứng dụng phương pháp thống kê cải tiến trong khoa học thực phẩm (Advanced statistical methods in food science)
TS. Huỳnh Thị Lê Dung -  Cải thiện các sản phẩm thực phẩm truyền thống và đánh giá thay đổi dinh dưỡng, cảm quan và khả năng cải thiện sức khỏe.
-  Chiết xuất các hoạt tính từ các thực vật có dược tính và đánh giá tính chất chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư, đường huyết...
-  Nghiên cứu các thành phần bổ sung ức chế phản ứng Maillard. Đánh giá ảnh hưởng các sản phẩm của phản ứng Maillard đến dinh dưỡng và sức khỏe
TS. Cao Xuân Thủy -  Nghiên cứu các tính chất chức năng và hoạt tính sinh học của các peptide có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật.
-  Sản xuất các sản phẩm thực phẩm chức năng, sử dụng peptid có khả năng cố định canxi (calcium binding peptide).
-  Tận dụng phụ phẩm chế biến thủy sản trong sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng.
TS. Hứa Ngọc Phúc -  Vi sinh vật ứng dụng (vi sinh vật thực nghiệm, VSV thực phẩm…)
-  Ứng dụng Công nghệ sinh học, vi sinh trong công nghiệp thực phẩm.
-  Nghiên cứu đặc điểm kiểu gen sàng lọc vi khuẩn sinh transglutaminase trong sản xuất thực phẩm và giải pháp công nghệ gia tăng năng suất tổng hợp enzym.
-  Nghiên cứu phân tích đặc điểm phân tử và hóa lý của enzym transglutaminase nội sinh trong cá biển vùng sinh thái khác nhau và áp dụng để tăng giá trị sản phẩm chế biến.
TS. Hoàng Thái Hà Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sấy tiên tiến trong chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng.
TS. Huỳnh Thái Nguyên - Nghiên cứu kỹ thuật khai thác, trích ly, tinh sạch và chyển hóa các hợp chất sinh học có nguồn gốc từ thiên nhiên (phenolics, flavonoids, peptide, alkaloids…) theo định hướng thực phẩm chức năng và dinh dưỡng.
- Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng in vitro và in vivo (động vật) hoạt tính (tiêu hóa, hấp thụ, chuyển hóa, chức năng) các hợp chất sinh học, prebiotics và probiotics.
- Nghiên cứu sử dụng các phương pháp “green” (enzymes, lên men...) để cải thiện hoạt tính dinh dưỡng các hợp chất thiên nhiên trong thực phẩm (khoáng chất, vitamin, chất chống oxy hóa, tinh bột tiêu hóa chậm, đường huyết,..).
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hiện đại HPLC, UPLC, MS, MS/MS, NMR trong phân tích định lượng và định danh các hợp chất thiên nhiên.