Stt
|
Chương trình và tiến độ đào tạo ngành DBCL & ATTP
|
Nội dung
|
1
|
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành ĐBCL & ATTP
|
chi tiết
|
2
|
Tiến độ đào tạo chung ngành ĐBCL & ATTP
|
chi tiết
|
3
|
Tiến độ đào tạo theo học kỳ ngành ĐBCL & ATTP
|
chi tiết
|
Danh mục các học phần trong chương trình ngành ĐBCL & ATTP
|
Stt
|
Tên học phần
|
Mục tiêu học phần
|
Số TC
|
Đề cương HP
|
1
|
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
|
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2; môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn khoa học chuyên ngành được đào tạo
|
2
|
chi tiết
|
2
|
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2
|
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên
|
3
|
chi tiết
|
3
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
- Đạt được một hệ thống kiến thức cơ bản về nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào trong thực tiễn cuộc sống
- Định hướng cho SV ý thức học tập, làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
|
2
|
chi tiết
|
4
|
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
|
- Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác.
- Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu lý tưởng của Đảng
|
3
|
chi tiết
|
5
|
Anh văn A1
|
- Trang bị cho sinh viên năng lực ngoại ngữ đáp ứng được trình độ A1 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam theo quy định của thông tư 01/2014/TT-BGDĐT trong học tập, nghiên cứu tài liệu nước ngoài và cơ hội tìm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Học phần tập trung nâng cao trình độ ngoại ngữ theo 4 kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết với sự tham gia giảng dạy và hướng dẫn của giáo viên nước ngoài trong 1/3 Chương trình.
|
3
|
chi tiết
|
6
|
Anh văn A2
|
- Trang bị cho sinh viên năng lực ngoại ngữ đáp ứng được trình độ A2 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam theo quy định của thông tư 01/2014/TT-BGDĐT trong học tập, nghiên cứu tài liệu nước ngoài và cơ hội tìm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Học phần tập trung nâng cao trình độ ngoại ngữ theo 4 kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết với sự tham gia giảng dạy và hướng dẫn của giáo viên nước ngoài trong 1/3 Chương trình.
|
3
|
chi tiết
|
7
|
Anh văn B1
|
- Trang bị cho sinh viên năng lực ngoại ngữ đáp ứng được trình độ B1 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam theo quy định của thông tư 01/2014/TT-BGDĐT trong học tập, nghiên cứu tài liệu nước ngoài và cơ hội tìm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Học phần tập trung nâng cao trình độ ngoại ngữ theo 4 kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết với sự tham gia giảng dạy và hướng dẫn của giáo viên nước ngoài trong 1/3 Chương trình.
|
3
|
chi tiết
|
8
|
Anh văn B2
|
- Trang bị cho sinh viên năng lực ngoại ngữ đáp ứng được trình độ B2 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam theo quy định của thông tư 01/2014/TT-BGDĐT trong học tập, nghiên cứu tài liệu nước ngoài và cơ hội tìm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Học phần tập trung nâng cao trình độ ngoại ngữ theo 4 kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết với sự tham gia giảng dạy và hướng dẫn của giáo viên nước ngoài trong 1/3 Chương trình.
|
3
|
chi tiết
|
9
|
Toán cao cấp A1
|
- Cung cấp cho sinh viên một hệ thống kiến thức về: giới hạn, liên tục, đạo hàm, vi phân hàm số của một và nhiều biến số thực (2, 3 biến); nguyên hàm, tích phân xác định, tích phân suy rộng của hàm số một biến số, tích phân bội, tích phân đường loại 1, 2; chuỗi số, chuỗi luỹ thừa và phương trình vi phân cấp 1, 2. Làm công cụ cho các môn Toán chuyên ngành và ứng dụng vào chuyên ngành Kỹ thuật – Công nghệ.
|
3
|
chi tiết
|
10
|
Toán cao cấp A2
|
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đại số tuyến tính như ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian vectơ, ánh xạ tuyến tính, dạng toàn phương; ứng dụng trong các môn chuyên ngành kinh tế và kỹ thuật. Làm kiến thức cơ sở để học các môn toán chuyên ngành như Tối ưu hóa, Quy hoạch thực nghiệm, Toán kinh tế, Phương pháp tính, Xác suất thống kê, …
|
2
|
chi tiết
|
11
|
Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin
|
- Học phần này giúp cho sinh viên có một hệ thống kiến thức, kỹ năng cơ bản, nền tảng về sử dụng máy tính và các phần mềm tiện ích, các phần mềm ứng dụng văn phòng (Ms Word, Ms Excel, Ms PowerPoint), phần mềm phân tích dữ liệu SPSS, sử dụng Internet phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu cũng như trong thực tiễn nghề nghiệp sau này.
|
3
|
chi tiết
|
12
|
Giáo dục thể chất 1
|
- Nhằm trang bị cho SV những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất trong các môn thể thao như: Bóng chuyền, Bóng đá, Bơi lội, Cầu lông, Võ thuật. Tạo được sự thích thú cho SV đối với một môn trong các môn thể thao kể trên. Tạo tiền đề để giúp SV học tập, rèn luyện tốt hơn ở học phần sau. Khuyến khích, động viên SV có kế hoạch tham gia tập luyện thường môn thể thao mà mình yêu thích.
|
2
|
chi tiết
|
13
|
Giáo dục thể chất 2
|
- Nhằm củng cố và nâng cao những kỹ năng cơ bản trong môn Bóng chuyền, Bơi lội, Cầu lông, Võ thuật, Bóng đá đã được trang bị ở các học phần trước. Tiếp tục trang bị cho SV những kiến thức, kỹ năng mới làm phong phú thêm sự hiểu biết của SV đối với môn Bóng chuyền, Bơi lội, Cầu lông, Võ thuật, Bóng đá. Tiếp tục xây dựng niềm yêu thích tập luyện thể dục thể thao của SV đối với môn Bóng chuyền, Bơi lội, Cầu lông, Võ thuật, Bóng đá.
|
1
|
chi tiết
|
14
|
Giáo dục thể chất 3
|
- Nhằm củng cố và nâng cao những kỹ năng cơ bản trong môn Bóng chuyền, Bơi lội, Cầu lông, Võ thuật, Bóng đá đã được trang bị ở học phần trước. Tiếp tục trang bị cho SV những kiến thức, kỹ năng mới làm phong phú thêm sự hiểu biết của SV đối với môn Bóng chuyền, Bơi lội, Cầu lông, Võ thuật, Bóng đá. Tiếp tục xây dựng niềm yêu thích tập luyện thể dục thể thao của SV đối với môn Bóng chuyền, Bơi lội, Cầu lông, Võ thuật, Bóng đá.
|
2
|
chi tiết
|
15
|
Giáo dục quốc phòng - an ninh 1
|
- Giáo dục quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Chiến tranh, Quân đội và Bảo vệ Tổ quốc
- Quan điểm của Đảng, pháp luật nhà nước về Quốc phòng và An ninh; xây dựng nền QP toàn dân, AN nhân dân ở nước ta.
- Đường lối nhiệm vụ xây dựng LLVT nhân dân Việt Nam;
- Quan điểm kết hợp phát triển Kinh tế gắn với nhiệm vụ Quốc phòng An ninh và Đối ngoại.
- Truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc và Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.
- Từ đó xác định trách nhiệm, nghĩa vụ công dân với Tổ quốc; có tinh thần yêu nước, yêu CNXH; cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch; có kiến thức cơ bản về công tác quản lí nhà nước về QP, AN; tham gia xây dựng, củng cố nền QP toàn dân, AN nhân dân vững chắc, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
|
3
|
chi tiết
|
16
|
Giáo dục quốc phòng - an ninh 2
|
- Giáo dục Quốc phòng và An ninh 2 (Công tác Quốc phòng và An ninh) để sinh viên hiểu cơ bản về: âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá Việt Nam bằng chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ; đấu tranh phòng chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng VN để giữ gìn an ninh chính trị và bảo vệ chủ quền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. Đồng thời, giáo dục cho sinh viên công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, chủ quyền và quyền chủ quyền các vùng biển Việt Nam. Công tác phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, từ đó góp phần làm lành mạnh hóa nhà trường và xã hội.
|
3
|
chi tiết
|
17
|
Giáo dục quốc phòng - an ninh 3AB
|
- Giới thiệu kỹ năng quân sự cần thiết, tính năng chiến đấu, cấu tạo tác dụng và sử dụng các loại súng bộ binh trong chiến đấu (tiểu liên AK, súng trường CKC).
-Nắm được cách băng bó một số vết thương chiến tranh.
-Thực hành được các động tác điều lệnh đội ngũ từng người; có thể vận dụng kiến thức và chiến thuật bộ binh trong chiến đấu.
|
2
|
chi tiết
|
18
|
Logic học
|
- Đạt được một hệ thống kiến thức cơ bản về Logic học. Nâng cao trình độ tư duy logic cho người học, đồng thời là cơ sở cho việc tiếp cận và nghiên cứu các khoa học khác.
- Biết dùng từ, dùng câu chính xác, biết phát triển tư tưởng một cách mạch lạc, hợp lý, biết cách trình bày chặt chẽ và nhất quán từ đầu đến cuối tư tưởng của mình, phân biệt được tư tưởng nào là chân thật, tư tưởng nào là sai lầm.
|
2
|
chi tiết
|
19
|
Kỹ năng giao tiếp
|
Các khái niệm và quy luật trong giao tiếp.
- Các phương tiện giao tiếp: ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
- Các kỹ năng giao tiếp cơ bản: nghe, nói, viết.
|
2
|
chi tiết
|
20
|
Pháp luật đại cương
|
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản nhất về Nhà nước và Pháp luật nói chung, Nhà nước và Pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng. Từ đó giúp cho sinh viên có nhận thức, quan điểm đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Đồng thời những kiến thức lý luận đó cũng giúp cho sinh viên hiểu biết hơn về pháp luật để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống
|
2
|
chi tiết
|
21
|
Vẽ kỹ thuật
|
Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ
Phương pháp vẽ hình học,
Vẽ hình chiếu vuông góc, hình chiếu trục đo,
Đọc bản vẽ và biểu diễn vật thể.
|
2
|
chi tiết
|
22
|
Hóa phân tích
|
- Khái niệm và công thức tính các loại nồng độ, các định luật thường sử dụng trong hóa phân tích. Vận dụng các kiến thức cơ bản đề tính toán kết quả trong phân tích thể tích. Giới thiệu một số dụng cụ thiết bị thông dụng trong phòng thí nghiệm.
- Khái niệm, ý nghĩa và cách tính các hằng số cân bằng xảy ra trong dung dịch: cân bằng của phản ứng trung hòa, phản ứng tạo phức, phản ứng tạo tủa và phản ứng oxy hoá – khử
- Cơ sở lý thuyết và các ứng dụng các phương pháp phân tích thể tích: phương pháp trung hoà, phương pháp phức chất, phương pháp kết tủa, phương pháp oxy hoá khử và cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích khối lượng
|
2
|
chi tiết
|
23
|
Thí nghiệm hóa phân tích
|
- Sinh viên thực hiện thành thạo các kỹ thuật chuẩn độ
- Sinh viên định lượng một số chất cơ bản
- Sinh viên áp dụng được cho các học phần thuộc khối chuyên ngành.
|
1
|
chi tiết
|
24
|
Nhập môn Công nghệ thực phẩm
|
Thiết lập được các thông số trên quy trình sản xuất 1 sản phẩm thực phẩm ở phòng thí nghiệm.
+ Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trên quy trình sản xuất sản phẩm ở phòng thí nghiệm.
+ Giải thích được các biến đổi diễn ra trên bán thành phẩm trên quy trình sản xuất sản phẩm ở phòng thí nghiệm
|
1
|
chi tiết
|
25
|
Hóa học thực phẩm
|
Các kiến thức về thành phần cơ bản của các loại thực phẩm trong tự nhiên, hoặc trong các thí nghiệm.
Các kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng, giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và trong sản xuất.
Khả năng sử dụng được các thuật ngữ chuyên môn để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như kết quả thu được qua thu thập và xử lý thông tin.
Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
Thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Hóa học thực phẩm, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
|
2
|
chi tiết
|
26
|
Hóa sinh học thực phẩm
|
- Kiến thức hóa sinh học cơ bản bao gồm cấu tạo, cơ chế xúc tác enzyme; các quá trình trao đổi chất và năng lượng sinh học và các quá trình biến đổi sinh hóa trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
- Kỹ năng phân tích, vận dụng kiến thức để giải thích biến đổi hóa sinh trong quá trình trao đổi chất, bản chất của các hiện tượng trong quá trình tiêu hoá, hấp thu thức ăn và trong một quy trình công nghệ thực phẩm.
|
2
|
chi tiết
|
27
|
Thí nghiệm hóa học và hóa sinh học thực phẩm
|
Các thí nghiệm cơ bản liên quan đến các hợp chất thường gặp trong thực phẩm như protein, glucid, lipid, vitamin, nước; các điều kiện xảy ra phản ứng; các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến đổi của các hợp chất.
Kỹ năng thiết kế và tiến hành thí nghiệm; Khả năng tính toán và phân tích kết quả các thí nghiệm; Chính xác trong đo lường; Thao tác chính xác, an toàn; Giải thích các bước thực hiện, các yêu cầu trong qui trình.
Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp công việc hợp lý, tác phong làm việc.
Thái độ nghiêm túc trong thực hành; Trung thực trong báo cáo; Cập nhật và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
|
1
|
chi tiết
|
28
|
Vi sinh vật học thực phẩm
|
Các kiến thức cơ bản về vi sinh vật học thực phẩm, công nghệ vi sinh ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, ảnh hưởng của vi sinh vật tới các quá trình công nghệ trong sản xuất thực phẩm
Khả năng tính toán quá trình tăng sinh, phân tích, xử lý các vấn đề vi sinh trong sản xuất thực phẩm; khả năng lựa chọn và áp dụng các thiết bị trong quá trình lên men
Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình
Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết công nghệ vi sinh thực phẩm vào đời sống
|
3
|
chi tiết
|
29
|
Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm
|
Kiến thức về việc sử dụng và vận hành các thiết bị cơ bản của phòng thí nghiệm vi sinh (kính hiển vi, nồi hấp tiệt trùng…); Kiến thức về việc phân biệt chính xác nấm men, nấm mốc, vi khuẩn
Kỹ năng thực hiện các thao tác sử dụng kính hiển vi, làm tiêu bản và quan sát vi sinh vật; Kỹ năng thực hiện các thao tác pha chế một số môi trường thông dụng và môi trường đặc hiệu để nuôi vi sinh vật; Kỹ năng thực hiện thành thạo các thao tác của kỹ thuật gieo cấy, nuôi, phân lập vi sinh vật; Kỹ năng thực hiện các kỹ thuật phát hiện và định lượng vi sinh vật trong các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm.
Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp sản xuất hợp lý, tác phong làm việc.
Nghiêm túc trong thực hành; Trung thực trong báo cáo; Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế ở các công ty, xí nghiệp.
|
1
|
chi tiết
|
30
|
Máy và thiết bị thực phẩm
|
Các kiến thức cơ bản về máy và thiết bị sử dụng trong chế biến thực phẩm, các quá trình công nghệ trong sản xuất thực phẩm
Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề trong sản xuất thực phẩm; khả năng lựa chọn và áp dụng các thiết bị trong dây chuyền sản xuất thực phẩm
Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình
Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết máy và thiết bị thực phẩm vào đời sống
|
3
|
chi tiết
|
31
|
Phụ gia thực phẩm
|
Hệ thống kiến thức tổng quan về các hợp chất PGTP bao gồm các đặc tính, độc tính, chức năng, vai trò công nghệ của chúng trong thực phẩm và vấn đề pháp lý liên quan đến việc kinh doanh và sử dụng PGTP
Khả năng vận dụng các đặc tính công nghệ của các hợp chất PGTP để sử dụng chúng trong thực phẩm cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả công nghệ tốt nhất trong công việc phát triển sản phẩm, sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu hoặc bảo đảm chất lượng, ATTP trong doanh nghiệp
|
2
|
chi tiết
|
32
|
Vệ sinh an toàn thực phẩm
|
Các kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm; các mối nguy và ảnh hưởng của môi trường tới vệ sinh an toàn thực phẩm; điều kiện và phương pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; các văn bản pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khả năng tổng hợp, phân tích, xử lý các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh và trong cộng đồng.
|
2
|
chi tiết
|
33
|
Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu
|
Các kiến thức nền tảng về thiết kế thí nghiệm, các cơ sở toán học của việc phân tích dữ liệu.
Khả năng phân biệt và lựa chọn dạng thiết kế thí nghiệm thích hợp, khả năng tính toán, phân tích số liệu thực nghiệm thu được từ quá trình thí nghiệm tương ứng
|
3
|
chi tiết
|
34
|
Đánh giá cảm quan thực phẩm
|
Kiến thức về các khái niệm cơ bản liên quan đến cảm quan, cơ chế cảm nhận và cấu tạo của các giác quan, các yếu tố ảnh hưởng đến người thử, nguyên tắc thực hành tốt và phương pháp thực hiện thí nghiệm cảm quan; các điều kiện cơ sở vật chất khi đánh giá cảm quan.
Kỹ năng phân tích và vận dụng đúng các phép thử cảm quan vào từng tình huống cụ thể.
|
2
|
chi tiết
|
35
|
Thực hành đánh giá cảm quan thực phẩm
|
Kiến thức thực hành gồm chuẩn bị, quy trình tiến hành, nguyên tắc của các phương pháp đánh giá cảm quan.
Kỹ năng tổ chức, tiến hành thí nghiệm cảm quan; xử lý số liệu và giải thích được kết quả thí nghiệm.
|
1
|
chi tiết
|
36
|
Phân tích hóa lý thực phẩm 1
|
Các kiến thức cơ bản về phân tích hóa lý thực phẩm; nguyên tắc hoạt động của các thiết bị phân tích; nguyên tắc và phạm vi áp dụng của các phương pháp phân tích; quy trình phân tích một số chỉ tiêu cơ bản của thực phẩm.
Khả năng tính toán và xử lý số liệu phân tích; khả năng lựa chọn và áp dụng các phương pháp phân tích để phân tích một số chỉ tiêu cơ bản của thực phẩm.
|
2
|
chi tiết
|
37
|
Thực hành phân tích hóa lý thực phẩm 1
|
Kiến thức phân tích hóa lý thực phẩm: nguyên tắc, các bước tiến hành khi phân tích các chỉ tiêu cơ bản của thực phẩm, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị phân tích.
Thao tác phân tích thành thạo, pha chế hóa chất chính xác, an toàn; sử dụng thành thạo các thiết bị phân tích; tính toán xử lý số liệu thực nghiệm; phân tích, xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình phân tích.
Kỹ năng làm việc nhóm; sắp xếp công việc hợp lý; tìm kiếm và đọc hiểu các tài liệu; sử dụng tin học văn phòng, các phần mềm phục vụ phân tích.
Thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong thực hành; trung thực trong báo cáo; cập nhật và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
|
2
|
chi tiết
|
38
|
Phân tích vi sinh thực phẩm
|
G1: Kiến thức cơ bản về các đối tượng vi sinh, phân tích vi sinh, phương pháp phân tích.
Khả năng tích hợp các kiến thức trong lĩnh vực phân tích vi sinh để phân tích các chỉ tiêu vi sinh, giải thích các vấn đề liên quan để ứng dụng trong thực tế kiểm nghiệm.
G2: Hiểu biết các thiết bị trong phòng thí nghiệm vi sinh; Khả năng giải thích được các bước thực hiện; khả năng nhận biết, giải thích được kết quả phân tích.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, hợp tác, làm việc có khoa học; Nghiêm túc, trung thực; Hứng thú học, yêu thích và tìm tòi nghiên cứu khoa học; Áp dụng các hiểu biết đã đạt được trong đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
|
2
|
chi tiết
|
39
|
Thực hành phân tích vi sinh thực phẩm 1
|
G1: Trình tự các bước trong quy trình phân tích các chỉ tiêu vi sinh, các kỹ thuật phân tích, vai trò của các thành phần trong môi trường trong từng công đoạn, các biến đổi, các kết quả qua từng bước phân tích.
G2: Khả năng tính toán cẩn thận các số liệu; Chính xác trong đo lường pha chế môi trường; thao tác chính xác, an toàn và chủ động điều khiển các dụng cụ, thiết bị trong quá trình phân tích; khả năng giải thích các bước thực hiện, các yêu cầu trong qui trình.
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp thí nghiệm hợp lý, tác phong làm việc.
G4: Nghiêm túc trong thực hành; trung thực trong báo cáo; Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế
|
1
|
chi tiết
|
40
|
Thiết kế công nghệ và nhà máy thực phẩm
|
G1: Các kiến thức cơ bản về thiết kế nhà máy thực phẩm bao gồm lập luận kinh tế kỹ thuật chọn địa điểm xây dựng nhà máy, chọn quy trình công nghệ đáp ứng được mục tiêu thiết kế. Trên cơ sở đó thiết kế kỹ thuật phần công nghệ mà trọng tâm là tính cân bằng vật chất, tính chọn máy thiết bị và bố trí nhà xưởng.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề trong thiết kế nhà máy thực phẩm; khả năng lựa chọn quy trình và tính toán thiết bị; bố trí dây chuyền trong phân xưởng sản xuất thực phẩm.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết về thiết kế công nghệ nhà máy thực phẩm vào đời sống và thực tiễn sản xuất.
|
2
|
chi tiết
|
41
|
Độc tố học thực phẩm
|
G1: Các khái niệm về độc tố học thực phẩm; các nguyên nhân và các yếu tố gây ngộ độc thực phẩm.
G2: Phân tích được các cơ chế hấp thụ, phân phối, đào thải các chất độc trong cơ thể và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển hóa sinh học các độc tố và ngộ độc thực phẩm liên quan đến một số chất độc cụ thể.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết công nghệ chế biến thực phẩm vào đời sống
|
2
|
chi tiết
|
42
|
Dinh dưỡng
|
G1: Các kiến thức cơ bản về dinh dưỡng, nhu cầu các chất dinh dưỡng và sự chuyển hóa của chúng trong cơ thể, nhu cầu năng lượng cho các nhóm đối tượng khác nhau, các nguyên tắc xây dựng thực đơn và đánh giá khẩu phần ăn, dinh dưỡng cộng đồng.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, khảo sát các vấn đề trong lĩnh vực khoa học dinh dưỡng; khả năng tính toán xây dựng nhu cầu năng lượng và khẩu phần.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; Có ý thức vận dụng những hiểu biết về dinh dưỡng vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
43
|
Công nghệ chế biến thực phẩm
|
G1: Các kiến thức cơ bản về thực phẩm, công nghệ thực phẩm, các quá trình công nghệ trong sản xuất thực phẩm.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề trong sản xuất thực phẩm; khả năng lựa chọn và áp dụng các thiết bị trong dây chuyền sản xuất thực phẩm.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; Có ý thức vận dụng những hiểu biết công nghệ chế biến thực phẩm vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
44
|
Công nghệ bao bì, đóng gói thực phẩm
|
G1: Các kiến thức cơ bản về bao bì thực phẩm, công nghệ sản xuất bao bì thực phẩm.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề liên quan đến bao bì thực phẩm; khả năng lựa chọn và áp dụng các loại bao bì thực cho các sản phẩm thực phẩm cụ thể.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết công nghệ bao bì đóng gói thực phẩm vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
45
|
Phát triển sản phẩm
|
G1: Hệ thống kiến thức tổng quan về PTSP thực phẩm, các hoạt động và yếu tố cơ bản của quy trình P SP và các điều kiện then chốt để nâng cao hiệu quả của hoạt động PTSP
G2: Kỹ năng cơ bản để tham gia phân tích, nghiên cứu thị trường, cơ hội thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh, phân tích công nghệ; Kỹ năng cơ bản để lập kế hoạch, chọn, bố trí và thực hiện phương án nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm, phát triển quy trình sản xuất phù hợp trong công tác PTSP
G3:Khả năng làm việc hiệu quả trong một nhóm đa chức năng, đa
văn hóa; kỹ năng tìm kiếm và đọc các tài liệu chuyên ngành; kỹ
năng tổng hợp, báo cáo, thuyết trình
G4: Thái độ đúng đắn, khoa học về hoạt động PTSP bền vững, lấy
người tiêu dùng làm trung tâm của hoạt động PTSP; tìm kiếm lợi
nhuận trên cơ sở đem lại lợi ích thực sự cho người tiêu dùng.
PTSP là hoạt động không ngừng nghỉ và tuân theo quy luật về sự
tiến hóa của kinh tế, xã hội
|
2
|
chi tiết
|
46
|
Kiểm soát chất lượng
bằng phương pháp thống kê
|
G1: Các kiến thức cơ bản về kiểm soát chất lượng trong sản xuất thực phẩm
G2: Khả năng sử dụng các công cụ kiểm soát thống kê
G3: Kỹ năng sử dụng các ph n mềm phục vụ chuyên môn
G4: Có ý thức vận dụng những kỹ năng sử dụng công cụ kiểm soát thống vào thực tế sản xuất
|
2
|
chi tiết
|
47
|
Quản lý chuỗi cung ứng
và truy nguyên nguồn gốc thực phẩm
|
G1: Khái niệm chuỗi cung ứng; các bộ phận của một chuỗi cung ứng; các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng; các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc sản phẩm theo luật định và theo các tiêu chuẩn Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm.
G2: Khả năng xác định, thiết lập, phân tích và đánh giá quy trình quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm hiệu quả và an toàn từ trang trại tới bàn ăn; quy trình truy xuất nguồn gốc (xuôi và ngược) trên chuỗi cung ứng thực phẩm.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm, cập nhật và tổng hợp các tài liệu liên quan; kỹ năng báo cáo và thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết về quản lý chuỗi cung ứng vào thực tiễn sản xuất.
|
2
|
chi tiết
|
48
|
Quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP)
|
G1: Kiến thức tổng quan về GAP; các mối nguy liên quan đến sản phẩm nông nghiệp và biện pháp kiểm soát tương thích với tiêu chuẩn VietGAP, Global GAP trên các đối tượng khác nhau; các điều kiện trong sản xuất nông nghiệp theo các yêu cầu của VietGAP và GlobalGAP; quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) cho các nhóm đối tượng: trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
G2: Khả năng tổng hợp, phân tích, xử lý các vấn đề liên quan đến thực hành sản xuất nông nghiệp tốt tại trang trại.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm, cập nhật và tổng hợp các tài liệu liên quan. Kỹ năng báo cáo, thuyết trình và tuyên truyền.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt vào thực tiễn.
|
2
|
chi tiết
|
49
|
Quản lý chất lượng và cải tiến
|
G1: Các kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, các phương thức quản lý chất lượng TQM, Kaizen, 5S, lean và đánh giá hệ thống quản lý.
G2: Khả năng đọc hiểu, tham gia xây dựng, đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ tìm tòi, siêng năng trong học tập; ý thức vận dụng khách quan, trung thực những kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm trong thực tế.
|
2
|
chi tiết
|
50
|
Đánh giá rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm
|
G1: Các kiến thức về mối nguy, rủi ro và yêu cầu trong các tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm.
G2: Khả năng đọc hiểu và áp dụng các tiêu chuẩn để xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm cho quy trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm cụ thể.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ tìm tòi, siêng năng trong học tập; ý thức vận dụng khách quan, trung thực những kiến thức về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm trong thực tế.
|
4
|
chi tiết
|
51
|
Phân tích hóa lý thực phẩm 2
|
G1: Các kiến thức cơ bản về phân tích công cụ và các thiết bị phân tích, nguyên tắc và phạm vi áp dụng của các phương pháp phân tích hiện đại, quy trình phân tích một số chỉ tiêu vi lượng trong thực phẩm
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề trong phân tích thực phẩm trên thiết bị hiện đại; khả năng lựa chọn và áp dụng các phương pháp phân tích để phân tích một số chỉ tiêu của thực phẩm; khả năng xử lý số liệu phân tích
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Có ý thức vận dụng kỹ năng phân tích trên thiết bị hiện đại vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
52
|
Thực hành phân tích hóa lý thực phẩm 2
|
G1: Kiến thức phân tích hóa lý thực phẩm: nguyên tắc, các bước tiến hành khi phân tích các chỉ tiêu cơ bản của thực phẩm, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị phân tích.
G2: Thao tác phân tích thành thạo, pha chế hóa chất chính xác, an toàn; sử dụng thành thạo các thiết bị phân tích; tính toán xử lý số liệu thực nghiệm; phân tích, xử lý các tình huống phát sinh trong
quá trình phân tích.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm; sắp xếp công việc hợp lý; tìm kiếm và đọc hiểu các tài liệu; sử dụng tin học văn phòng, các phần mềm phục vụ phân tích.
G4: Thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong thực hành; trung thực trong báo cáo; cập nhật và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
|
1
|
chi tiết
|
53
|
Ứng dụng tin học trong công nghệ thực phẩm
|
G1: Các kiến thức về phần mềm, chức năng của các công cụ thống kê và phương pháp giải một số bài toán trong công nghệ thực phẩm với sự hỗ trợ của các phần mềm thiết kế và xử lý số liệu.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý số liệu thực nghiệm, mô hình hóa và tối ưu hóa các quá trình trong công nghệ chế biến, sản xuất và kiểm soát chất lượng thực phẩm.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; Có ý thức vận dụng những hiểu biết về tin học vào công nghệ thực phẩm, vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
54
|
Thực hành phân tích vi
sinh thực phẩm 2
|
G1: Kiến thức về trình tự các bước phân tích vi sinh thực phẩm hiện đại; Chi tiết thực hiện các bước; Các biến đổi, các kết quả qua từng bước phân tích.
G2: Khả năng thao tác pha môi trường, hóa chất, sinh phẩm trong nuôi cấy vi sinh vật, Elisa, PCR, strip định danh…; Khả năng sử dụng được các thiết bị hiện đại; Khả năng nhận biết, giải thích được các bước thực hiện và kết quả phân tích.
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp thí nghiệm, tác phong làm việc.
G4: Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, hợp tác, làm việc có khoa học; Nghiêm túc, trung thực; Sự hứng thú học, yêu thích và tìm tòi nghiên cứu khoa học; Ý thức áp dụng các hiểu biết đã đạt được trong đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
|
1
|
chi tiết
|
55
|
Thực hành công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng thịt, thủy sản và nước chấm, gia vị
|
G1: Kiến thức về qui trình công nghệ và kiểm soát chất lượng một số sản phẩm thịt, thủy sản và nước chấm, gia vị ở qui mô phòng thí nghiệm.
G2: Khả năng tính toán, đo lường, thực hiện và kiểm soát chính xác các thông số công nghệ trong qui trình sản xuất một số sản phẩm từ thịt, thủy sản và nước chấm, gia vị
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp sản xuất hợp lý, tác phong làm việc.
G4: Nghiêm túc trong thực hành; Trung thực trong báo cáo; có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế ở các công ty, xí nghiệp.
|
1
|
chi tiết
|
56
|
Thực hành công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng lương thực, trà, cà phê, ca cao
|
G1: Kiến thức về qui trình công nghệ và kiểm soát chất lượng trong sản xuất ở qui mô phòng thí nghiệm.
G2: Khả năng tính toán, đo lường, thực hiện và kiểm soát chính xác các thông số công nghệ trong qui trình sản xuất một số sản phẩm chế biến từ lương thực, trà, cà phê, ca cao.
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp sản xuất hợp lý, tác phong làm việc.
G4: Nghiêm túc trong thực hành; rung thực trong báo cáo; có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế ở các công ty, xí nghiệp.
|
1
|
chi tiết
|
57
|
Thực hành công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng đường, bánh kẹo
|
G1: Kiến thức về quy trình công nghệ và kiểm soát chất lượng đường, bánh, kẹo ở quy mô phòng thí nghiệm.
G2: Khả năng tính toán, đo lường, thực hiện và kiểm soát chính xác các thông số công nghệ trong quy trình sản xuất một số sản phẩm đường, bánh, kẹo.
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp sản xuất hợp lý, tác phong làm việc.
G4: Nghiêm túc trong thực hành; Trung thực trong báo cáo; có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế ở các công ty, xí nghiệp.
|
1
|
chi tiết
|
58
|
Thực hành công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng rượu, bia, nước giải khát
|
G1: Kiến thức về quy trình công nghệ và kiểm soát chất lượng một số sản phẩm rượu, bia, nước giải khát ở quy mô phòng thí nghiệm.
G2: Khả năng tính toán cẩn thận các số liệu; chính xác trong đo lường; thao tác chính xác, an toàn và chủ động điều khiển các thông số trong quá trình; giải thích các bước thực hiện, các yêu cầu trong qui trình.
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp sản xuất hợp lý, tác phong làm việc.
G4: Nghiêm túc trong thực hành; trung thực trong báo cáo; có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế ở các công ty, xí nghiệp.
|
1
|
chi tiết
|
59
|
Thực hành công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng các sản phẩm từ sữa
|
G1: Kiến thức về kiểm tra chất lượng nguyên liệu, quy trình công nghệ và kiểm soát chất lượng các sản phẩm từ sữa trong sản xuất ở quy mô phòng thí nghiệm;
G2: Khả năng tính toán, đo lường, thao tác thực hiện và kiểm soát các thông số công nghệ trong quy trình sản xuất một số sản phẩm từ sữa; kỹ năng vận hành các máy móc, thiết bị; khả năng phân tích,
giải thích các bước thực hiện, các yêu cầu trong quy trình.
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp sản xuất hợp lý, tác phong làm việc; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh cho lĩnh vực chế biến sữa & các sản phẩm từ sữa.
G4: Ý thức nghiêm túc trong thực hành; trung thực trong báo cáo; ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế ở các công ty, xí nghiệp.
|
1
|
chi tiết
|
60
|
Thực hành công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng dầu thực vật và sản phẩm từ rau quả
|
G1: Kiến thức về quy trình công nghệ và kiểm soát chất lượng trong sản xuất ở quy mô phòng thí nghiệm
G2: Khả năng tính toán, đo lường, thực hiện và kiểm soát chính xác các thông số công nghệ trong quá trình sản xuất một số sản phẩm từ dầu và rau quả
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp sản xuất hợp lý, tác phong làm việc.
G4: Nghiêm túc trong thực hành; trung thực trong báo cáo, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế ở các công ty, xí nghiệp
|
1
|
chi tiết
|
61
|
Đồ án phát triển sản phẩm thực phẩm
|
G1: Khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản và chuyên môn để giải thích các vấn đề trong lĩnh vực khảo sát thị trường và phát triển sản phẩm.
G2: Khả năng tìm kiếm ý tưởng, cơ hội thị trường, khảo sát, thiết kế, thử nghiệm, kiểm soát quy trình phát triển sản phẩm; khả năng xác định, phân tích và đánh giá rủi ro trong phát triển sản phẩm.
G3: Kỹ năng tìm kiếm và đọc các tài liệu liên quan đến thị trường và phát triển sản phẩm, sử dụng tin học văn phòng và các phần mềm phục vụ chuyên môn.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức cầu tiến, sáng tạo và kiên trì để đạt mục tiêu.
|
1
|
chi tiết
|
62
|
Đồ án đảm bảo chất lượng thực phẩm
|
G1: Khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản và chuyên môn để giải thích các vấn đề trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng.
G2: Khả năng thiết kế, khảo sát, kiểm soát chất lượng thực phẩm; khả năng xác định, phân tích và đánh giá rủi ro trong sản xuất; tham gia xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng; sử dụng các công cụ kiểm soát thống kê và cải tiến chất lượng thực phẩm.
G3: Kỹ năng tìm kiếm và đọc các tài liệu liên quan đến nghề nghiệp, sử dụng tin học văn phòng và các phần mềm phục vụ chuyên môn.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết về đảm bảo chất lượng vào đời sống.
|
|
chi tiết
|
63
|
Nghiên cứu người tiêu dùng
|
G1: Các kiến thức về phương pháp nghi n cứu thị trường về nhận thức, hành vi, thói quen của người tiêu dùng thực phẩm và phân tích kết quả nghiên cứu.
G2: Kỹ năng thiết kế bảng câu hỏi khảo sát và phỏng vấn đáp ứng mục đích nghi n cứu người tiêu dùng
G3: Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng tìm kiếm và đọc các tài liệu; kỹ năng tổng hợp, báo cáo, thuyết trình.
G4: Nhận thức sự cần thiết của nghiên cứu thị trường và người tiêu dùng trong quá trình phát triển sản phẩm và hoạt động markting
|
2
|
chi tiết
|
64
|
Phòng vệ thực phẩm
|
G1: Kiến thức cơ bản về phòng vệ thực phẩm; tầm quan trọng của phòng vệ thực phẩm trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
G2: Có khả năng xác định, phân tích, đánh giá điểm yếu, điểm trọng yếu; thiết lập các khu vực an ninh, xây dựng các chiến lược giảm nhẹ và kế hoạch phòng vệ thực phẩm cho các cơ sở sản xuất thực phẩm.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm, cập nhật và tổng hợp các tài liệu liên quan. Kỹ năng báo cáo, thuyết trình và tuyên truyền về phòng vệ thực phẩm.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết về phòng vệ thực phẩm vào thực tiễn.
|
2
|
chi tiết
|
65
|
Các hệ thống quản lý hỗ trợ
|
G1: Các kiến thức cơ bản về các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường, hệ thống quản lý phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội, hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe, hệ thống quản lý năng lượng, chứng nhận Halal, Kosher.
G2: Khả năng đọc hiểu và áp dụng các yêu cầu của các tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO/IEC 17025, SA 8000, OHSAS 18001, ISO 50001, Halal, Kosher.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ ham học hỏi, siêng năng trong học tập; ý thức tuân thủ và vận dụng khách quan, trung thực những hiểu biết về các hệ thống quản lý hỗ trợ vào thực tế.
|
2
|
chi tiết
|
66
|
Thực phẩm chức năng
|
G1: Một hệ thống kiến thức khái quát về TPCN, về các nhóm nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm có tính chất chức năng sinh học hoặc các sản phẩm được quy định ghi nhãn là TPCN có lợi cho sức khỏe con người.
G2: Các kiến thức để có thể tham gia trong công việc sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, bảo đảm chất lượng, kinh doanh, phân phối các thực phẩm có chức năng sinh học cao, thực phẩm bổ sung và TPCN.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ đúng đắn, khoa học, khách quan về vai trò của TPCN đối với việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe của con người.
|
2
|
chi tiết
|
67
|
Quản lý cho kỹ sư
|
G1: Các kiến thức cơ bản về các lĩnh vực quản lý sản xuất, quản lý tài chính kế toán, quản lý tiếp thị, quản lý chất lượng trong sản xuất thực phẩm và quản trị dự án.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề trong quản lý sản xuất thực phẩm; khả năng lựa chọn và áp dụng các mô hình toán, các phương án trong hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý dự án.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết về quản lý cho kỹ sư vào đời sống
|
2
|
chi tiết
|
68
|
Công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng rượu, bia, nước giải khát
|
G1: Các kiến thức cơ bản về tính chất nguyên liệu, công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng rượu, bia, nước giải khát.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề trong sản xuất rượu, bia, nước giải khát; khả năng lựa chọn và áp dụng các quy trình trong sản xuất và kiểm soát chất lượng rượu, bia, nước giải khát.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết về công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng rượu, bia, nước giải khát vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
69
|
Công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng sữa
|
G1 :Các kiến thức cơ bản về nguyên liệu sữa tươi, quy trình vận chuyển, thu mua và bảo quản sữa tươi nguyên liệu, công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng các sản phẩm sữa phổ biến hiện nay
ở Việt Nam và trên thế giới.
G2: Khả năng phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng sữa nguyên liệu và các sản phẩm chế biến từ sữa; phân tích và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng các sản phẩm sữa, từ đó đề xuất được các hệ thống/phương pháp cần sử dụng để kiểm soát chất lượng nguyên liệu và sản phẩm (theo quy trình sản xuất thực tế).
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết công nghệ công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng sữa vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
70
|
Công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng rau quả
|
G1: Các kiến thức về đặc tính công nghệ, phương pháp phân tích chất lượng nguyên liệu và thành phẩm, thông số công nghệ và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quy trình chế biến
rau quả.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề về kiểm tra, kiểm soát chất lượng trong công nghệ chế biến rau quả.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng rau quả vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
71
|
Công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng dầu thực vật
|
G1: Các kiến thức cơ ản về chất éo thực phẩm, các quá trình sản xuất dầu thực vật và một số sản phẩm giàu éo, các kỹ thuật cải tiến chất béo, phương pháp kiểm soát và đảm ảo chất lượng dầu thực vật.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, kiểm soát chất lượng; khả năng xác định, phân tích và đánh giá các rủi ro trong sản xuất, tham gia xây dựng hệ thống đảm ảo chất lượng các vấn đề trong sản xuất dầu thực vật và các sản phẩm giàu béo từ nguyên liệu đến sản phẩm (theo quy trình sản xuất thực tế)
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết về chất béo, công nghệ sản xuất dầu thực vật và sản phẩm giàu béo vào đời sống, sản xuất.
|
2
|
chi tiết
|
72
|
Công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng đường, bánh, kẹo
|
G1: Các kiến thức về nguyên liệu, quy trình công nghệ, thông số kỹ thuật, yêu cầu kỹ thuật, thiết bị; các kiến thức tổng quát về phân tích mối nguy, kiểm soát chất lượng trong sản xuất đường, bánh, kẹo.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề trong sản xuất và
kiểm soát chất lượng đường, bánh, kẹo.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu ngoại ngữ
chuyên ngành, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng
những hiểu biết công nghệ vào đời sống. Có đạo đức nghề nghiệp, tạo ra sản phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
|
2
|
chi tiết
|
73
|
Công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng thịt, trứng, thủy sản
|
G1: Kiến thức cơ bản về quy trình công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng một số sản phẩm từ thịt, trứng, thủy sản.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề trong sản xuất và kiểm soát chất lượng thịt, trứng, thủy sản; khả năng lựa chọn và áp dụng các dụng cụ, thiết bị, vào trong quy trình sản xuất và kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm thịt, trứng, thủy sản.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng những hiểu biết công nghệ chế biến thực phẩm vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
74
|
Công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng trà, cà phê, ca cao
|
G1 Các kiến thức về đặc tính công nghệ, phương pháp phân tích chất
lượng nguyên liệu và thành phẩm, thông số công nghệ và các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quy trình chế biến
trà, cà phê và ca cao.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề về kiểm tra, kiểm
soát chất lượng trong công nghệ chế biến trà, cà phê, ca cao.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo,
thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng
những hiểu biết công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng trà,
cà phê, ca cao vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
75
|
Công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng lương thực
|
G1 Các kiến thức về đặc tính công nghệ, phương pháp phân tích chất
lượng nguyên liệu và thành phẩm, thông số công nghệ và các yếu
tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quy trình chế biến
lương thực.
G2: Khả năng tính toán, phân tích, xử lý các vấn đề về kiểm tra, kiểm
soát chất lượng trong công nghệ chế biến lương thực.
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo,
thuyết trình.
G4: Thái độ khách quan, trung thực trong học tập; có ý thức vận dụng
những hiểu biết công nghệ chế biến và kiểm soát chất lượng
lương thực vào đời sống.
|
2
|
chi tiết
|
76
|
Công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng nước chấm, gia vị
|
G1: Các kiến thức về nguyên liệu, công nghệ sản xuất và kiểm soát chất lượng các loại nước chấm, gia vị.
G2 Khả năng phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu và các sản phẩm nước chấm, gia vị; phân tích và giải thích được các yếu tố ảnh hư ng đến chất lượng các sản phẩm nước chấm, gia vị, từ đó đề xuất được các hệ thống/phương pháp
cần sử dụng để kiểm soát chất lượng nguyên liệu và sản phẩm (theo quy trình sản xuất thực tế)
G3: Kỹ năng làm việc nhóm, t m kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, thuyết trình
|
2
|
chi tiết
|
77
|
Thực hành tổ chức và huấn luyện hội đồng cảm quan
|
Kiến thức thực hành gồm tổ chức thí nghiệm, chuẩn bị mẫu và
chất chuẩn, phương pháp huấn luyện hội đồng cảm quan
Kỹ năng tổ chức, tuyển chọn người thử, huấn luyện hội đồng cảm
quan và xử lý số liệu thí nghiệm.
Kỹ năng làm việc nhóm và viết báo cáo thí nghiệm cảm quan.
Thái độ thực hành nghiêm túc.
|
1
|
chi tiết
|
78
|
Thực hành thiết kế và kiểm tra bao bì thực phẩm
|
G1: Kiến thức về thiết kế và kiểm tra chất lượng bao bì thực phẩm ở qui mô phòng thí nghiệm.
G2: Khả năng tính toán, đo lường, thực hiện và kiểm soát chính xác các thông số công nghệ trong thiết kế và kiểm tra chất lượng bao bì thực phẩm.
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, sắp xếp sản xuất hợp lý, tác phong làm việc.
G4: Nghiêm túc trong thực hành; trung thực trong báo cáo; có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế ở các công ty, xí nghiệp.
|
1
|
chi tiết
|
79
|
Kiến tập
|
G1: Kiến thức tổng quan về cở sở thực tập, hiểu biết về các nguyên liệu, sản phẩm, quy trình sản xuất, thị trường tiêu thụ và hệ thống đảm bảo chất lượng của nhà máy.
G2: Khả năng mô phỏng được sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm của nhà máy tham gia kiến tập; các hệ thống quản lý chất lượng tại cơ sở thực tập.
G3: Kỹ năng tổ chức phương pháp tổ chức quản lý sản xuất hiện đại; tác phong làm việc; khả năng quan sát, ghi chép các thông tin, số liệu, tìm kiếm và tổng hợp thông tin và viết báo cáo.
G4: Yêu cầu về việc thực hiện nội quy, quy định của nhà máy, lòng yêu nghề, sự trung thực trong báo cáo, ý thức tích cực rèn luyện bản thân để trở thành nguồn lao động chất lượng cao được xã hội chấp nhận, vận dụng những kiến thức đã học vào trong sản xuất thực tế ở các công ty, xí nghiệp.
|
1
|
chi tiết
|
80
|
Thực tập tốt nghiệp
|
G1: Kiến thức tổng quan về cở sở thực tập, hiểu biết về các nguyên liệu, sản phẩm, quy trình sản xuất và hệ thống đảm bảo chất lượng của nhà máy hoặc các hóa chất, dụng cụ, thiết bị, phương pháp phân tích trong phòng kiểm nghiệm.
G2: Kỹ năng thao tác thực tế trên dây chuyền sản xuất hoặc trên các thiết bị tại phòng thí nghiệm phân tích.
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, kỹ năng tìm kiếm và đọc tài liệu chuyên ngành liên quan, kỹ năng trình bày báo cáo.
G4: Thái độ làm việc nghiêm túc, ý thức tổ chức kỷ luật, tuân thủ các nội quy, quy định của cơ sở thực tập.
|
3
|
chi tiết
|
81
|
Khóa luận tốt nghiệp
|
G1: Kiến thức tổng quan về cở sở thực tập, hiểu biết về các nguyên liệu, sản phẩm, quy trình sản xuất và hệ thống đảm bảo chất lượng của nhà máy hoặc các hóa chất, dụng cụ, thiết bị, phương pháp phân tích trong phòng kiểm nghiệm.
G2: Kỹ năng thao tác thực tế trên dây chuyền sản xuất hoặc trên các thiết bị tại phòng thí nghiệm phân tích.
G3: Kỹ năng tổ chức làm việc nhóm, kỹ năng tìm kiếm và đọc tài liệu chuyên ngành liên quan, kỹ năng trình bày báo cáo.
G4: Thái độ làm việc nghiêm túc, ý thức tổ chức kỷ luật, tuân thủ các nội quy, quy định của cơ sở thực tập.
|
5
|
chi tiết
|